Kết quả tìm kiếm cho "Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 110
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động. Giá xuất khẩu gạo giảm cùng chung xu hướng với các nhà xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, với kết quả xuất khẩu gạo tích cực từ đầu năm, xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2024 có thể đạt kỷ lục mới.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động nhẹ. Gạo xuất khẩu của Việt Nam có sự giảm nhẹ do sự cạnh tranh từ các nhà cung cấp khác.
Dịp Quốc khánh 2/9 là kỳ nghỉ lễ dài cuối cùng trong năm nay. Lượng khách tới nhiều điểm du lịch trong nước dự báo sẽ tăng, nhưng khó "bùng nổ" do ở thời điểm cuối mùa du lịch hè, đồng thời năm học mới đã cận kề.
Theo Bộ NN&PTNT, giá trị gạo xuất khẩu 7 tháng đạt 3,27 tỷ USD, tăng 25,1%; sản lượng 5,18 triệu tấn, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái; giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 632 USD/tấn, tăng 18,2%.
Vượt qua khó khăn do tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, suy thoái kinh tế chung của thế giới, An Giang vẫn tập trung triển khai tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); ước tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 6 tháng đầu năm 2024 đạt 6,8%, mức tăng cao so cùng kỳ các năm trước. Để đạt mục tiêu “bứt tốc” tăng trưởng cho năm 2024 - năm “bản lề” của giai đoạn 2021 - 2025, trách nhiệm của các sở, ngành, địa phương, doanh nghiệp (DN) đóng vai trò quan trọng.
Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất “Chín Rồng” vươn tầm cao mới.
An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.
Phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực của tỉnh là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, phù hợp định hướng cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp tập trung, hiện đại, hiệu quả; chuyển đổi tư duy của nông dân từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Những năm qua, triển khai Chương trình hành động 06-CTr/TU, ngày 29/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lĩnh vực này, toàn tỉnh đạt những kết quả bước đầu.
Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.
Những ngày đầu năm, cái tên Ðiện Biên lại được nhắc đến thật nhiều trong các hành trình khám phá thiên nhiên hoang sơ miền Tây Bắc, hay du lịch về nguồn nơi ghi dấu Chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" cách đây 70 mùa Xuân...
Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.